Blog

Khả năng

Mở khóa tiềm năng của bạn

Nếu chúng ta lo lắng về điều gì đó, chúng ta sẽ có nhiều khả năng nhận thấy những gì chúng ta cảm nhận như một mối đe dọa so với những người khác đang thấy thư giãn. Nói cách khác, bất cứ điều gì chúng ta tập trung vào, chúng ta thấy. Đây là một khái niệm mạnh mẽ với ý nghĩa quan trọng cho cả cá nhân chúng ta và cả tổ chức. Những gì chúng ta thấy ảnh hưởng sâu sắc với những gì chúng ta mong đợi.
Qua nhiều năm, nhiều học giả đã làm việc với các khái niệm này, chẳng hạn như The Rosenthal Effect, còn được gọi là The Pygmalion Effect (một phát hiện tâm lý nơi những kỳ vọng cao của nhà lãnh đạo vào người khác tạo ra hiệu suất cao) và the Set Up To Fail Syndrome (nơi có kỳ vọng thấy gây ra hiệu suất thấp). Trong khi những khái niệm này phải làm với mong đợi của chúng ta với người khác, Galatea Effect là về kỳ vọng của cá nhân của chính họ – khi sự tự kỳ vọng cao trở thành chất xúc tác cho thành tựu cá nhân tốt hơn.
Đây là yếu tố quan trọng trong hoạt động nhân viên. Một nhà lãnh đạo tốt sẽ giúp nhân viên tin tưởng vào chính mình, vào khả năng của họ để thực hiện tốt công việc, tạo nền tảng cho khả năng của họ để thành công. Sự tự tin là kết quả của những kỳ vọng cá nhân cao của người lao động  lần lượt thúc đẩy họ đạt thành tích cao và năng suất tăng lên theo mức độ kỳ vọng của riêng họ.
Có lẽ các học giả người đã thực hiện tốt nhất trong lĩnh vực này là Tiến sĩ Albert Bandura của Đại học Stanford, người đi tiên phong trong khái niệm về tự hiệu quả. Tự – hiệu quả là niềm tin của chúng ta để thực hiện hiệu quả. Lý thuyết của Bandura cho rằng những cá nhân có mong muốn tự hiểu quả cao – là người tin rằng họ có thể đạt được những gì họ đặt ra – có sức khỏe hơn, hiệu quả hơn và thành công hơn những người có mong muốn tự hiệu quả thấp.
Tự hiệu quả cao quyết định rất nhiều lựa chọn chúng ta đưa ra – tự hiệu quả cao hơn, nhiều khả năng chúng ta đang tìm kiếm những thách thức mới, và kiên trì đối mặt với nghịch cảnh hay thất bại. Tự hiệu quả cao cũng ảnh hưởng đến nỗ lực mà chúng ta đưa vào thành tựu. Người ta có thể nói rằng chúng ta làm những gì chúng ta nghĩ chúng ta đang có thể.
Câu ngạn ngữ cổ này bây giờ đang được chứng minh một cách khoa học. Từ các nghiên cứu về bộ não được tiến hành, chúng ta biết rằng bộ não của chúng ra không phải các dây thần kinh cứng. Chúng ta viết rằng não có cấu trúc phức tạp, và có khả năng tổ chức lại mỗi khi chúng ta có trải nghiệm mới. Theo Tiến sĩ John Kounios, giáo sư Trường Đại họcY  Drexel của tâm lý học và thần kinh học nhận thức, kết nối thần kinh của chúng ta thay đổi ngay cả sau khi nói chuyện 20 phút. Điều này mang lại ý nghĩa mới cho các tác động tích cực mà cuộc trò chuyện có thể có với một huấn luyện viên hoặc người cố vấn khi nó tập trung vào kỳ vọng cao cái mà chúng ta có.
Vậy, bạn suy nghĩ gì về bản thân mình, về tiềm năng chưa được khai phá? Trên thang điểm từ 1-10, làm thế nào bạn đánh giá sự tự hiệu quả của bạn. Bạn mong đợi những gì? Bạn muốn thu hút những gì trong cuộc sống chuyên nghiệp và cá nhân? Bạn muốn được biết đến những gì trong việc lãnh đạo của bạn?
Tôi đã đặt ra những câu hỏi cho một tá hoặc nhiều hơn các chuyên gia thành công trong lĩnh vực kỹ thuật mà tôi có may mắn được tương tác trong thời gian gần đây. Không có thất bại, mọi người đề cập đễn những kỳ vọng cao về tương lai của họ, và phần lớn, đang ở một điểm giữa cuộc đời, đang tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi sâu sắc: “Điều tiếp theo cho tôi là gì?trong kế hoạch tương lai.
Một trong những cá nhân dẫn tôi tới một cuốn sách có ảnh hưởng đặc biệt tới anh ấy. Tác giả cuốn sách là James O’Toole (giáo sư nghiên cứu tại trung tâm của Effective Organizations at the University of Southern California and Mortimer J Adler Senior Fellow of the Aspen Institute). Cuốn sách này đưa chúng ta tìm hiểu cuộc sống riêng của tác giả để có một cuộc sống tốt hơn và khám phá, làm thế nào chúng ta giải quyết căng thẳng giữa những cam kết về gia đình và công việc, làm thế nào chúng ta tìm thấy ý nghĩa và thỏa mãn, và làm thế nào chúng ra tạo ra một cộng đồng tốt ngay trong công ty chúng ta ngay cả khi chúng ta chỉ có một người báo cáo cho chúng ta: Nếu Aristotle đúng khi cho rằng cuộc sống tốt đẹp phụ thuộc vào việc phát triển tiềm năng của con người, thì cung cấp các điều kiện để nhân viên có thể làm, như vậy là một trách nhiệm đạo đức rõ ràng của nhà lãnh đạo trong các tổ chức làm việc.
Những người lãnh đạo từ chối cơ hội để nhân viên phát triển tiềm năng của họ, từ chối cơ hội để phát triển con người họ.
Nếu bạn quyết định mua cuấn sách này, hãy trả lời một số câu hỏi sau:

  • Một cuôc sống tốt đẹp có nghĩa là gì?
  • Để được hạnh phúc, tôi nên làm gì bây giờ? và tôi nên dừng lại việc gì?
  • Tôi tạo ra các cơ hội vui vẻ cho những người làm việc cho tôi như thế nào?
  • Tôi nên bắt đầu phát triển sự tự kỷ luật như thế nào, vậy tôi có thể tập trung vào những gì khiến tôi hạnh phúc trong dài hạn?
  • Cá nhân xuất sắc là gì? Làm thế nào đạt được nó?
  • Làm thế nào tôi có thể thành công trong sự nghiệp của tôi?
  • Hạnh phúc cá nhân của tôi đòi hỏi một mối quan hệ với cộng đồng của những người khác đến mức nào?

Để có một cuộc sống với đầy đủ tiềm năng, phù hợp với châm ngôn của Aristotle, đòi hỏi cảm xúc và trí tuệ tự chặt chẽ. Nó cũng đòi hỏi khả năng có kỳ vọng cao của mỗi người, mong đợi sẽ thành công với những gì có thể xuất hiện với một tầm nhìn cao.
Nếu khả năng sáng tạo và kinh nghiệm thực hiện cái mà trong tâm trí chúng ta dường như không thực tế và khả thi, thì chúng ta cần đặt câu hỏi về các giả định rằng chúng ra đã xem những gì chúng ta thấy, và tranh luận các giả định – hành động như luật sư biện hộ của chúng ta.
Để bước cao hơn bạn cần leo để mở khóa toàn bộ tiềm năng của bạn?
Những từ “nhưng” bạn cần phải loại bỏ để phá vỡ những cấp độ thành tích cá nhân?
Những cách suy nghĩ bạn cần thay đổi là gì?
Bài viết là một đoạn trích từ cuốn sách của  Bruna Martinuzzi: “The Leader as a Mensch: Become the Kind of Person Others Want to Follow.”
 

Hpo Banner